Đi ngoài ra máu tươi là bệnh gì? Đi ngoài ra máu có nguy hiểm không? Đây là nỗi lo lắng, hoảng sợ sau mỗi lần đi ngoài. Chính vì thế, bài viết dưới đây sẽ giúp bạn tìm hiểu kỹ hơn về tình trạng đi ngoài ra máu đỏ tươi và cách điều trị hiệu quả.
Hiện tượng đi ngoài ra máu tươi là bệnh gì?
Đi ngoài ra máu tươi là bệnh gì? Đây là có thể dấu hiệu cho biết hậu môn, trực tràng hoặc đại tràng của chúng ta đang gặp vấn đề. Một số bệnh lý về hậu môn trực tràng gây ra tình trạng đi ngoài ra máu có thể là: bệnh trĩ, nứt hậu môn, Polyp trực tràng, u xơ,… Nếu không được chẩn đoán và điều trị kịp thời, để tình trạng này kéo dài sẽ làm ảnh hưởng đến sức khỏe, thậm chí là đe dọa đến tính mạng của người bệnh.
Tùy vào từng triệu chứng và lượng máu mà bác sĩ có thể nhận biết và chẩn đoán chính xác được đi ngoài ra máu tươi là bệnh gì? Dưới đây là một số bệnh có thể gây ra tình trạng đi ngoài ra máu.
Bệnh trĩ
Bệnh trĩ là một căn bệnh rất phổ biến tại Việt Nam. Nguyên nhân chủ yếu gây ra bệnh trĩ là do giãn nở, phì đại tĩnh mạch quá mức ở vùng hậu môn. Tình trạng này nếu rặn quá mạnh khi đi ngoài hay ngồi quá lâu hoặc táo bón lâu ngày,… sẽ dẫn đến tình trạng đi ngoài ra máu tươi ở cuối bãi.
Bệnh trĩ ở mức độ nhẹ khi đi ngoài sẽ có máu chảy ra và không lẫn vào phân, máu chảy ít và không xuất hiện thường xuyên. Khi bệnh trĩ chuyển sang giai đoạn nặng hơn thì người bệnh sẽ bị máu tươi chảy thành giọt hoặc tia. Nếu không điều trị sớm và kịp thời, bệnh tình kéo dài lâu sẽ khiến người bệnh bị thiếu máu, vàng da, ốm yếu, sức khỏe giảm sút. Thậm chí, bệnh có thể tiến triển gây ung thư hậu môn.
Táo bón
Táo bón cũng là một nguyên nhân gây ra tình trạng đi ngoài ra máu tươi. Táo bón sẽ làm phân bị vón cục lớn, khô cứng, do đó khi đi ngoài, người bệnh sẽ cần phải rặn mạnh nên đã tác động đến hậu môn gây ra kẽ nứt và đại tiện ra máu tươi lẫn vào phân. Ngoài ra, táo bón không điều trị kịp thời, để bệnh diễn biến lâu ngày còn có thể gây ra nhiều bệnh lý khác.
Viêm và Nứt kẽ hậu môn
Viêm và nứt kẽ hậu môn là vừa là nguyên nhân vừa là dấu hiệu của bệnh trĩ. Khi bị táo bón, người bệnh thường sẽ cố rặn làm cho ống hậu môn bị sưng đỏ gây nứt kẽ hậu môn. Bệnh này thường có biểu hiện như đau rát hậu môn, thường xuyên không đi đại tiện được, máu tươi chảy thành giọt kèm theo cảm giác là đau lưng mỗi khi đi đại tiện.
Polyp trực tràng
Đi ngoài ra máu tươi là bệnh gì? Đây có thể là dấu hiệu điển hình của polyp hậu môn. Khi mắc phải căn bệnh này, người bệnh sẽ có triệu chứng đi ngoài ra máu nhưng không đau rát nên thường chủ quan và rất khó phát hiện được bệnh.
Ung thư trực tràng
Đi ngoài ra máu tươi có thể là dấu hiệu của ung thư trực tràng. Biểu hiện của bệnh là máu màu đỏ tươi, nhỏ giọt, phủ trên phân. Ở giai đoạn cuối bệnh nhân sẽ thấy trực tràng bị sa xuống gây ra táo bón hoặc tiêu chảy liên tục, cơ thể dần suy nhược, sụt cân nghiêm trọng.
Có thể thấy tình trạng đi ngoài ra máu tươi là do nhiều bệnh lý gây nên. Chính vì thế, để biết chính xác nhất, bệnh nhân cần phải đến cơ sở y tế uy tín để được thăm khám, kiểm tra và điều trị kịp thời. Hoặc bạn có thể liên hệ đến Trung tâm chăm sóc sức khỏe của Phòng khám Đa khoa Quốc tế Đà Nẵng theo hotline/zalo: 0376.767.167 để được tư vấn, hỗ trợ xử lý tình trạng bệnh nhanh nhất.
Đi ngoài ra máu tươi có nguy hiểm không?
Đi ngoài ra máu tươi có sau không? Như đã nói ở trên, hiện tượng đi ngoài ra máu tươi là dấu hiệu của các bệnh lý về hậu môn, trực tràng hoặc đại tràng. Tình trạng này kéo dài sẽ làm ảnh hưởng đến sức khỏe của người bệnh cũng như đời sống sinh hoạt hàng ngày.
– Đi ngoài ra máu tươi kéo dài sẽ làm suy giảm sức đề kháng của cơ thể, khiến người bệnh luôn mệt mỏi, khó chịu, sụt cân nghiêm trọng
– Làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến sinh hoạt, công việc hàng ngày của người bệnh.
– Đi ngoài ra máu còn khiến người bệnh thiếu máu trầm trọng, gây suy nhược nghiêm trọng.
– Các bệnh lý gây đi ngoài ra máu còn gây ra ung thư, viêm hoặc hoại tử, đe dọa đến tính mạng người bệnh.
Đi ngoài ra máu tươi có thể là lượng máu nhỏ, dính trên giấy vệ sinh, cũng có khi máu chảy thành tia hoặc ồ ạt gây mất máu nên người bệnh dễ bị chóng mặt, ngất xỉu hoặc tụt huyết áp. Do đó, khi xuất hiện các triệu chứng như đại tiện ra máu thì bệnh nhân cần đi khám bác sĩ chuyên khoa càng sớm càng tốt để được chẩn đoán chính xác đi ngoài ra máu tươi là bệnh gì và điều trị đúng cách.
Nên khám đi ngoài ra máu tươi ở đâu uy tín, an toàn tại Đà Nẵng?
Để chẩn đoán chính xác đi ngoài ra máu tươi là bệnh gì thì bệnh nhân nên chọn những cơ sở khám chuyên khoa uy tín. Một trong những địa chỉ chuyên khoa khám hậu môn – trực tràng tại Đà Nẵng mà người bệnh có thể tham khảo là Phòng khám Đa khoa Quốc tế Đà Nẵng. Phòng khám được nhiều bệnh nhân tin tưởng để điều trị các bệnh lý về đường tiêu hóa với các ưu điểm sau:
– Phòng khám quy tụ đội ngũ bác sĩ chuyên khoa giỏi, giàu kinh nghiệm như: Ths. Bác sĩ Đặng Xuân Thắng – chuyên gia tiêu hóa, hậu môn – trực tràng đầu ngành với hơn 30 năm nghiệm, thâm niên công tác tại bệnh viện C Đà Nẵng cùng đội ngũ bác sĩ được đào tạo chuyên sâu về tiêu hóa tại các bệnh viện lớn trong nước khác.
– Phòng khám xây dựng một cơ sở vật chất khang trang, sạch sẽ, trải nghiệm đầy đủ các dịch vụ, tiện nghi hiện đại. Bên cạnh đó, hệ thống thiết bị y tế được đầu tư toàn bộ từ nước ngoài, đã được Bộ Y tế kiểm định chất lượng kỹ lưỡng, đảm bảo chính xác và an toàn. Phòng khám còn thường xuyên kiểm tra, bảo dưỡng và khử khuẩn thiết bị định kỳ, nhằm nâng cao hiệu quả điều trị cho bệnh nhân.
– Quy trình khám chữa bệnh đơn giản, nhanh gọn, giúp bệnh nhân tiết kiệm tối đa thời gian khám chữa bệnh.
Đối với tình trạng đi ngoài ra máu tươi sẽ được phòng khám Đa khoa Quốc tế Đà Nẵng chẩn đoán và điều trị theo phương pháp sau:
Phương pháp chẩn đoán bệnh chính xác
Ban đầu, tình trạng đi ngoài ra máu rất ít nên khó quan sát được máu lẫn trong phân bằng mắt thường. Khi lượng máu chảy nhiều hơn là lúc bệnh chuyển biến sang giai đoạn nặng hơn. Do đó, các bác sĩ sẽ làm xét nghiệm máu trong phân để tìm ra nguyên nhân gây bệnh và chẩn đoán chính xác đi ngoài ra máu tươi là bệnh gì.
Thông qua xét nghiệm máu trong phân, bác sĩ cũng sẽ sàng lọc được ung thư đại trực tràng, hiệu quả lên đến 80%. Trước khi làm xét nghiệm, bệnh nhân cần tránh ăn cá chuối, cá trích, củ cải và uống vitamin C,…
Trường hợp cho kết quả âm tính, nhưng thuộc nhóm có nguy cơ cao thì bác sĩ sẽ kết hợp thêm một số phương pháp chẩn đoán sau:
- Nội soi: Phương pháp chẩn đoán này có thể xác định được ung thư đại tràng. Giúp bác sĩ quan sát các tổn thương, hình dạng, vị trí, kích thước của khối u,…
- Chụp khung đại tràng: Phương pháp này sẽ giúp phát hiện các tổn thương nhỏ như polyp đại trực tràng.
- Siêu âm: Bác sĩ sẽ giúp phát hiện các khối u, hạch ở bụng. Khi siêu âm nội trực tràng với đầu dò dải tần số cao sẽ giúp đánh giá tình trạng của khối u.
- Chụp cộng hưởng từ: Bác sĩ sẽ chẩn đoán chính xác bằng hình ảnh chuyên sâu và đánh giá được tình trạng sức khỏe của bệnh nhân.
Phương pháp điều trị hiệu quả
Đi ngoài ra máu phải làm sao? Sau khi bác sĩ đã xác định được chính xác tình trạng sức khỏe của bệnh nhân thì sẽ đưa ra những phương pháp điều trị phù hợp. Đối với những trường hợp nhẹ, bác sĩ sẽ kê thuốc đặc trị và thuốc kháng sinh để tiêu viêm, giảm sưng đau nhanh chóng. Đồng thời sẽ kê thêm một số bài thuốc đông y kết hợp điều trị song song. Bởi thuốc đông y có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, tiêu viêm, giảm đau, bổ thận, mát gan, tăng cường sức đề kháng cho cơ thể. Từ đó sẽ hỗ trợ, hấp thu thuốc tây y nhanh hơn, giảm thiểu được các tác dụng phụ của thuốc kháng sinh và ngăn chặn hiệu quả nguy cơ tái phát lại.
Còn đối với những trường hợp nặng sẽ cần phải can thiệp các biện pháp công nghệ hiện đại trực tiếp. Ví dụ như:
– Thủ thuật cắt búi trĩ bằng phương pháp Laser, phương pháp Longo,…
– Kỹ thuật HCPT hoặc PPH để chữa trị polyp hậu môn trực tràng.
Ngoài ra, người bệnh cần kết hợp phòng tránh bằng những cách sau:
- Ăn nhiều rau xanh, hoa quả tươi để bổ xung chất xơ, hạn chế tình trạng táo bón.
- Uống nhiều nước để loại bỏ được độc tố bên trong cơ thể.
- Hạn chế đồ ăn cay nóng, đồ chiên xào, nhiều dầu mỡ và những đồ uống có chất kích thích.
- Khi đi vệ sinh không được đọc báo, truyện hay chơi điện thoại. Tập luyện thói quen đi ngoài đúng giờ, không được nhịn khi đi ngoài.
- Sắp xếp thời gian làm việc và thời gian nghỉ ngơi sao cho hợp lý.
- Thường xuyên đi lại từ 10-15 phút, không nên ngồi lâu.
- Thường xuyên tập luyện thể thao để nâng cao sức đề kháng cho cơ thể.
- Vệ sinh sạch sẽ vùng hậu môn.
- Tái khám theo đúng lịch hẹn của bác sĩ.
Chi phí khám – chữa bệnh phù hợp với mọi đối tượng
Về chi phí thăm khám và điều trị, bác sĩ sẽ tư vấn kỹ trước khi thực hiện các phương pháp chữa bệnh. Mọi chi phí đều được công khai, minh bạch, niêm yết theo đúng quy định. Bên cạnh đó, phòng khám còn có những gói khám sức khỏe tổng quát với mức giá ưu đãi, giúp bệnh nhân tiết kiệm chi phí. Cụ thể, phòng khám đang có GÓI KHÁM SỨC KHỎE dành cho những bệnh nhân có lịch hẹn thăm khám sớm nhất. Bệnh nhân sẽ được MIỄN PHÍ thăm khám lâm sàng cùng các chuyên gia hàng đầu, GIẢM 30% chi phí điều trị và GIẢM 30% chi phí phẫu thuật. Chính vì thế, bệnh nhân hãy nhanh tay đăng ký lịch hẹn khám sớm nhất qua hotline/zalo: 0376.767.167 hoặc chọn ô TƯ VẤN TRỰC TUYẾN để được hướng dẫn nhanh nhất.
Trên đây là toàn bộ thông tin giải đáp cho câu hỏi “Đi ngoài ra máu tươi là bệnh gì?” Hy vọng với những chia sẻ trên, người bệnh có thể chủ động bảo vệ sức khỏe của mình, tránh những biến chứng nguy hiểm do tình trạng đi ngoài ra máu gây ra. Nếu bạn cần được tư vấn thêm về nguyên nhân, triệu chứng hay các xử lý tình trạng này thì bạn có thể liên hệ đến hotline/zalo: 0376.767.167 để được các chuyên gia của Phòng khám Đa khoa Quốc tế Đà Nẵng tư vấn hỗ trợ bạn nhanh nhất.
Nguồn tham khảo:
Cắt trĩ ở đâu Đà Nẵng tốt nhất hiện nay theo đánh giá của chuyên gia và người bệnh
Bị táo bón khám ở đâu Đà Nẵng? Địa chỉ khám hậu môn trực tràng Đà Nẵng